Nghệ thuật và khoa học dạy - học tích cực trong nhà trường phổ thông
NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC DẠY - HỌC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC
Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Một số khái niệm
1.2. Mục đích của dạy học tích cực
1.3. Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực là như thế nào?
Phần 2. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
2.1. Các kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm
2.1.1. Kỹ thuật động não – Brainstorming
2.1.2. Kỹ thuật thảo luận viết – Brain writing
2.1.3. Kỹ thuật động não không công khai
2.1.4. Kỹ thuật tia chớp
2.1.5. Sơ đồ tư duy
2.1.6. Kỹ thuật XYZ (Còn gọi là kỹ thuật 635)
2.1.7. Kỹ thuật bể cá
2.1.8. Kỹ thuật khăn phủ bàn
2.1.9. Kỹ thuật mảnh ghép (Jigsaw)
2.1.10. Kỹ thuật ổ bi (Doughnut)
2.1.11. Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi (Think-Pair-Share)
2.2. Các kỹ thuật tổ chức hoạt động cá nhân
2.2.1. Kỹ thuật Kipling (5W1H)
2.2.2. Kỹ thuật KWLKỹ thuật 3-2-1
2.2.3. Kỹ thuật động não ABC
2.3. Các kỹ thuật tổ chức thu thập thông tin phản hồi
2.3.1. Kỹ thuật 3 lần 3
2.3.1. Kỹ thuật khảo sát (Survey)
Phần 3. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO MÔN HỌC CỤ THỂ
KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG
TS. Trần Thị Lam Thủy - Ths. Nguyễn Nguyên Vũ Uy cùng một số cán bộ quản lí trường học tại TP. HCM
TS. Trần Thị Lam Thủy tập huấn phương pháp dạy học SGK mới cho giáo viên tại tỉnh An Giang